zz

br /> br /> /> br /> ----

Saturday 30 May 2020

Lisa Pham Khai Dân Trí Ngày 30/05/2020

Trung Quốc thê thảm: Nội tình bết bát, thế giới tẩy chay

 

Trung Quốc thê thảm: Nội tình bết bát, thế giới tẩy chay

Bình luận Xuân Trường • 08:06, 29/05/20• 199 lượt xem


   
Có thể nói, chưa khi nào Trung Quốc lại tỏ ra hung hăng như trong thời buổi dịch bệnh này. Cùng với virus, khẩu trang, dụng cụ xét nghiệm, máy trợ thở… ĐCSTQ tung hoành ngang dọc thế giới, từ cố “xỏ" vai một nhà “ngoại giao khẩu trang", đã dần lộ nguyên hình là nhà “ngoại giao chó sói".
Nhưng càng hung hăng bao nhiêu, Trung Quốc càng tỏ ra yếu thế bấy nhiêu trước uy lực của Hoa Kỳ cùng liên minh các cường quốc thế giới. Với nội tình đầy rối ren, xem chừng Giấc mộng Trung Hoa của Tập Cận Bình đang ở nơi xa lắm...
Đối với ĐCSTQ, thảm hoạ chưa bao giờ là điều tồi tệ, nói chính xác hơn, thể chế tàn bạo này luôn lợi dụng cơ hội trong các thảm họa. Liệu Tập Cận Bình sẽ “phiêu lưu" xa đến đâu khi vào lúc Bắc Kinh phô trương sức mạnh ngoài Biển Đông, hăm doạ Đài Loan, tiếp tục đàn áp phong trào dân chủ tại Hồng Kong, thì nội tình lại có nhiều rối ren từ kinh tế, xã hội đến chính trị.

ĐCSTQ: Một quốc gia, hai kỳ họp, nhiều mối đe doạ…

Ngày 22/5/2020, với dáng vẻ đầy lo âu, ông Thủ tướng Lý Khắc Cường bước lên bục phát biểu trong kỳ họp Lưỡng hội thường niên của ĐCSTQ. Trong bài diễn văn ngắn chưa từng thấy, ông Lý Khắc Cường đã không đưa ra mục tiêu tăng trưởng cụ thể cho năm 2020, trong bối cảnh tăng trưởng quý I/2020 giảm đến 6,8% - đánh dấu mức tăng trưởng âm lần đầu tiên kể từ khi ĐCSTQ cho công bố GDP từng quý vào năm 1992. Từ bỏ mục tiêu tăng trưởng cũng đồng nghĩa ĐCSTQ thừa nhận nền kinh tế đã trở nên khốn đốn đến mức nào.
Tóm lại, cuộc họp bao phủ trong không khí u ám của những con số: Không có mục tiêu GDP cho năm 2020, thâm hụt ngân sách chiếm 3,6% GDP, phí/thuế doanh nghiệp giảm 2,5 nghìn tỷ NDT, ngân sách quốc phòng khiêm tốn 6,6% (2019 là 7,1%), cùng “trái bom” nổ chậm trị giá 1 nghìn NDT thông qua phát hành trái phiếu. 
Từ bỏ mục tiêu tăng trưởng cũng đồng nghĩa ĐCSTQ thừa nhận nền kinh tế đã trở nên khốn đốn đến mức nào.
Từ bỏ mục tiêu tăng trưởng cũng đồng nghĩa ĐCSTQ thừa nhận nền kinh tế đã trở nên khốn đốn đến mức nào. (Getty)
Giờ đây, ĐCSTQ không những phải đối mặt với những “tai ương” kinh tế, sự bất mãn dâng cao trong lòng dân chúng, mà thể chế tàn bạo này còn đang rối như tơ vò trước các vấn đề an ninh quốc gia cực kỳ nhạy cảm: Hồng Kông và Đài Loan.  

Nội tình bết bát

Mối quan tâm hàng đầu của ĐCSTQ không phải là phòng ngừa dịch bệnh hay có bao nhiêu người chết trong đại dịch, mà mục đích của nó là tìm kiếm sự ổn định để phát triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế đã trở thành chìa khóa để giải quyết các vấn đề bất ổn trong nước, và ổn định xã hội trở thành điều kiện tiên quyết của ĐCSTQ. 
Vì vậy, ĐCSTQ đã sử dụng nguồn lực “phi thường” để đàn áp các quyền tự do của người dân, đặt các phương tiện truyền thông hoạt động dưới sự kiểm soát đến nghẹt thở, và bất cứ một sự phản biện nào đối lập với quan điểm của Đảng đều có thể dẫn đến bị bắt bớ, bỏ tù. Điều này đã khiến người dân Trung Quốc sợ hãi lặng lẽ chấp nhận sự thống trị của ĐCSTQ, tạo nên “tính hợp pháp” cho Đảng hơn là cho chính đất nước. 
Tuy nhiên “Đảng” tính không bằng Trời tính: Kinh tế ảm đạm, thất nghiệp tràn lan, niềm tin sụt giảm, lòng dân oán thán, quan chức bất tuân, tâm lý kỳ thị - bất bình đẳng xã hội dâng cao, và “chủ nghĩa ly khai" tự phát là những gì mà ĐCSTQ hiện giờ đang phải đối mặt. 
Điều ĐCSTQ quan tâm chỉ là sự ổn định tuyệt đối nhằm đảm bảo quyền lực thống trị của nó tại Trung Quốc. Cách hành xử bạo quyền, trấn áp mọi hành động phản kháng của người dân và thế giới càng khiến ĐCSTQ rơi vào tình trạng hỗn mang, tứ bề thọ địch. (Getty)
Điều ĐCSTQ quan tâm chỉ là sự ổn định tuyệt đối nhằm đảm bảo quyền lực thống trị của nó tại Trung Quốc. Cách hành xử bạo quyền, trấn áp mọi hành động phản kháng của người dân và thế giới càng khiến ĐCSTQ rơi vào tình cảnh hỗn mang, tứ bề thọ địch. (Getty)
·        Kinh tế điêu đứng
Năm 2019, nền kinh tế Trung Quốc đã bị tổn thương nặng nề bởi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, với gần 2/3 hàng hoá xuất khẩu phải chịu thuế trừng phạt của Mỹ, kéo GDP tụt dốc 6,1% - là mức thấp nhất trong vòng 30 năm qua.  
Với những đòn trừng phạt thuế quan liên tiếp của Tổng thống Trump, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đã bị “đột quỵ" và “chết lâm sàng" ngay cả khi đại dịch còn chưa ập đến. Nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa ngấp nghé bên vực nợ nần và phá sản.
Vì vậy đối với ĐCSTQ, bảo vệ nền kinh tế và ngăn chặn tỷ lệ thất nghiệp vượt khỏi tầm kiểm soát đã trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Để tạo ra nhiều công ăn việc làm, chính quyền Bắc Kinh đã hối thúc các ngân hàng chi tiêu cho cơ sở hạ tầng, để giúp kiềm chế sự sụp đổ kinh tế từ sự bùng phát của đại dịch thông qua các đợt phát hành trái phiếu. 
Mới đây, với việc phát hành thêm trái phiếu trị giá 1 nghìn tỷ NDT (khoảng 140 tỷ đô la), Trung Quốc lại có thêm một “quả bom” nợ lơ lửng treo trên đầu. Bởi việc chi tiêu nhiều hơn cho các dự án cơ sở hạ tầng - với hàng trăm thành phố, đô thị ma trên khắp cả nước - bong bóng bất động sản phình to đã dẫn đến Trung Quốc ngập trong nợ nần.  
Việc chi tiêu nhiều hơn cho các dự án cơ sở hạ tầng - với hàng trăm thành phố, đô thị ma trên khắp cả nước - bong bóng bất động sản phình to đã dẫn đến Trung Quốc ngập trong nợ nần. (Getty)
Việc chi tiêu nhiều hơn cho các dự án cơ sở hạ tầng - với hàng trăm thành phố, đô thị ma trên khắp cả nước - bong bóng bất động sản phình to đã dẫn đến Trung Quốc ngập trong nợ nần. (Getty)
Đại dịch virus Vũ Hán chỉ là giọt nước tràn ly khi mà trước đó không ít doanh nghiệp Trung Quốc đã hoạt động bết bát. Phân tích của hãng xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings chỉ rõ, trong 2 năm qua, số vụ vỡ nợ trái phiếu ở Trung Quốc tăng đột biến, lan sang cả các doanh nghiệp nhà nước - đối tượng được xem là luôn hưởng lợi từ hỗ trợ của chính phủ.  
Báo cáo từ Bộ Tài chính Trung Quốc cho biết, chỉ trong tháng 4/2020, nợ chính quyền địa phương đã tăng thêm 286,7 tỷ NDT (tương đương 40,4 tỷ USD). Trong 5 tháng đầu năm, khoản nợ này đã lên tới gần 3 nghìn tỷ NDT (2019 là 1,9 nghìn tỷ NDT). Có thể nói, Trung Quốc đang phải đối mặt với áp lực tài chính chưa từng có trong năm nay. 
Thêm nữa, chỉ trong quý 1/2020, đã có khoảng gần nửa triệu doanh nghiệp Trung Quốc tuyên bố phá sản - đây cũng là thách thức đau đầu mà ĐCSTQ phải đối mặt trong nỗ lực hồi phục nền kinh tế. 
Sự sụt giảm nhu cầu trong nước, đặc biệt là cú sốc sụt giảm nhu cầu ở các nền kinh tế lớn trên thế giới, đã khiến nhiều hãng xưởng, công ty Trung Quốc buộc phải đóng cửa, các khu trung tâm mua sắm bị bỏ hoang… đe dọa doanh số trong thị trường bán lẻ, đã dẫn đến “thảm họa" thất nghiệp.
Sự sụt giảm nhu cầu trong nước, đặc biệt là cú sốc sụt giảm nhu cầu ở các nền kinh tế lớn trên thế giới, đã khiến nhiều hãng xưởng, công ty Trung Quốc buộc phải đóng cửa
Sự sụt giảm nhu cầu trong nước, đặc biệt là cú sốc sụt giảm nhu cầu ở các nền kinh tế lớn trên thế giới, đã khiến nhiều hãng xưởng, công ty Trung Quốc buộc phải đóng cửa. (Getty)
·        Thất nghiệp tràn lan
Ác mộng đối với ĐCSTQ không phải là số người chết vì virus Vũ Hán, mà là tỉ lệ GDP sụt giảm thê thảm. Điều đó đồng nghĩa Trung Quốc sẽ không đủ sức tạo ra công ăn việc làm cho người dân, dẫn đến nguy cơ đại loạn sẽ trở thành hiện thực. 
Dữ liệu chính quyền Bắc Kinh cho biết, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là từ 4-5%. Tuy nhiên, dữ liệu này chưa tính đến nhóm lao động di cư trong số 290 triệu lao động nhập cư làm việc trong ngành xây dựng, sản xuất và dịch vụ. Vì vậy, ước tính có tới 80 triệu người thất nghiệp. 
Theo các nhà kinh tế của Société Générale, nếu tính cả số lao động bị sa thải hoặc cho nghỉ không lương trong quý 1/2020 có thể lên đến 130 triệu người, điều đó đồng nghĩa gần 10% dân số Trung Quốc được cho là thất nghiệp. 
Vào thời điểm tăng trưởng kinh tế âm, Tổng thống Donald Trump lại tiếp tục phát động thương chiến, đã đe doạ thêm khoảng 200 triệu việc làm ở Trung Quốc đang nằm trong khối doanh nghiệp làm ăn với nước ngoài. Chưa kể đến một lượng lớn công ty nước ngoài tháo chạy khỏi Trung Quốc, thực tế nghiệt ngã này đang đẩy ĐCSTQ vào thế đu dây.
Ác mộng đối với ĐCSTQ không phải là số người chết vì virus Vũ Hán, mà là tỷ lệ thất nghiệp tràn lan. Điều đó đồng nghĩa Trung Quốc sẽ phải đối mặt với nguy cơ đại loạn thực sự. 
Ác mộng đối với ĐCSTQ không phải là số người chết vì virus Vũ Hán, mà là tỷ lệ thất nghiệp tràn lan. Điều đó đồng nghĩa Trung Quốc sẽ phải đối mặt với nguy cơ đại loạn thực sự. (Getty)
Ngoài ra, ĐCSTQ sẽ phải hứng thêm một cú đòn khác trong vài tháng tới. Đó là khoảng 8,7 triệu sinh viên đại học sẽ tốt nghiệp vào mùa hè năm nay, và con số đó sẽ tăng lên hơn 10 triệu nếu tính gộp cả sinh viên tại các trường cao đẳng và dạy nghề khác. 
Tất cả những dữ liệu trên đang đẩy Trung Quốc vào một cơn co thắt thập tử nhất sinh. Nếu thất nghiệp tăng vọt, tình trạng bất ổn xã hội có thể sẽ xảy ra. Đây mới chính là “quả bom” có sức công phá hạng nặng tại một đất nước mà bảo hiểm thất nghiệp hoạt động kém cỏi. 
Chính quyền Bắc Kinh kinh hãi nhất điều này, bởi nó không chỉ gây ra các rủi ro mất ổn định kinh tế xã hội, dẫn đến các cuộc biểu tình và tội phạm tăng vọt, mà còn làm xáo trộn hình ảnh của ĐCSTQ trong mắt công chúng - vốn được xây dựng dựa trên những lời hứa hẹn mang lại sự thịnh vượng cho muôn dân. 
Đối với Tập Cận Bình, áp lực tạo công ăn việc làm cho cả tỷ dân đang tạo ra cơn sang chấn làm “rung rinh" ngai vàng của vị “hoàng đế”. 
Đối với Tập Cận Bình, áp lực tạo công ăn việc làm cho cả tỷ dân đang tạo ra cơn sang chấn làm “rung rinh" ngai vàng của vị “hoàng đế”. 
Đối với Tập Cận Bình, áp lực tạo công ăn việc làm cho cả tỷ dân đang tạo ra cơn sang chấn làm “rung rinh" ngai vàng của vị “hoàng đế”. (Getty)
·        Sáng kiến Vành đai và Con đường: Dự án “nướng” tiền dân
Dự án “Vành đai và Con đường” - kết nối Trung Quốc với 137 quốc gia và vùng lãnh thổ thông qua hệ thống các hành lang kinh tế đất liền và biển đảo trị giá hàng ngàn tỷ đô la, giờ đang bị tê liệt trong đại dịch. 
Trung Quốc đã cho nhiều quốc gia vay với số tiền lên tới 350 tỷ đô la, tuy nhiên một nửa trong số các quốc gia đó là những con nợ rủi ro cao. Khi kinh tế lao đao vì đại dịch, các nước này đã đồng loạt yêu cầu Bắc Kinh “xoá nợ". 
Lúc này có hai phương án: Nếu Trung Quốc quyết liệt đòi nợ thì sẽ làm tổn thương tham vọng và hình ảnh của ĐCSTQ. Nhưng nếu xóa nợ, chính quyền Bắc Kinh phải đối mặt với sự phẫn nộ trong nước, khi người dân và các nhóm lợi ích sẽ đặt câu hỏi rằng, liệu tiền của họ có đang bị đầu tư lãng phí ở nước ngoài. Đối với ĐCSTQ, lựa chọn phương án nào cũng đều rủi ro.
·        Người dân bất mãn
ĐCSTQ luôn hứa hẹn rằng, thể chế này sẽ đảm bảo cuộc sống của người dân được tốt đẹp hơn. Nhưng thực tế, đe dọa và đàn áp là món quà mà ĐCSTQ luôn ưu ái dành cho dân chúng. 
ĐCSTQ luôn hứa hẹn rằng, thể chế này sẽ đảm bảo cuộc sống của người dân được tốt đẹp hơn. Nhưng thực tế, đe dọa và đàn áp là món quà mà ĐCSTQ luôn ưu ái dành cho dân chúng.
ĐCSTQ luôn hứa hẹn rằng, thể chế này sẽ đảm bảo cuộc sống của người dân được tốt đẹp hơn. Nhưng thực tế, đe dọa và đàn áp là món quà mà ĐCSTQ luôn ưu ái dành cho dân chúng. (Getty)
Những người phê bình chính quyền, các nhà bất đồng chính kiến và những “Rumormonger” (người tung tin đồn) đều bị câu lưu, chất vấn, bắt giữ và bỏ tù. Mọi sự kiểm duyệt và kiểm soát này đều phục vụ cho mục đích duy nhất: Vì lợi ích của ĐCSTQ. Đại dịch virus Vũ Hán càng phản ánh khía cạnh tối tăm và tàn bạo của giới lãnh đạo ĐCSTQ. 
Hệ thống giám sát kỹ thuật số xâm nhập được triển khai nhằm để bịt miệng cư dân mạng và tăng cường kiểm soát thông tin. Cảnh sát được huy động để theo dõi, sách nhiễu buộc dân chúng phải im lặng về cách ĐCSTQ xử lý dịch bệnh. Những người bày tỏ bất mãn bị tống vào tù. Báo chí bị kiểm duyệt trong khi các nhà báo cố gắng đưa tin đều bị cản trở. Các bài viết trên mạng xã hội đều bị xóa thẳng tay. Nhân viên y tế bị bịt miệng, các tổ chức thiện nguyện bị trấn áp. Dân chúng bị kỳ thị và lâm vào cảnh khốn cùng bởi lệnh phong tỏa của chính quyền. Tất cả đã làm bùng lên sự oán hận tích tụ. 
Người ta chưa từng chứng kiến một làn sóng phẫn nộ mạnh mẽ đến như vậy của cư dân mạng sau cái chết của bác sĩ “thổi còi" Lý Văn Lượng. Đã có cả tỷ lượt chia sẻ trên mạng xã hội về cái chết của anh, khiến bộ máy kiểm duyệt của ĐCSTQ lần đầu tiên trong suốt nhiều năm phải luôn tay xóa cờ Mỹ, và những bài hát của người biểu tình Hồng Kông trên mạng xã hội Trung Quốc.
Từ sau sự ra đi của bác sĩ Lý Văn Lượng, làn sóng phẫn nộ tại Trung Quốc tăng cao chưa từng thấy, hệ thống kiểm duyệt của ĐCSTQ gần như bị tê liệt. (Getty)
Từ sau sự ra đi của bác sĩ Lý Văn Lượng, làn sóng phẫn nộ tại Trung Quốc tăng cao chưa từng thấy, hệ thống kiểm duyệt của ĐCSTQ gần như bị tê liệt. (Getty)
Trái ngược với nước Mỹ, khi một số thống đốc của Đảng Dân chủ nhập nhèm đẩy số liệu tử vong vì virus Vũ Hán lên cao (gộp cả những người chết vì bệnh khác) để lấy cớ đóng cửa tiểu bang, gây trì trệ kinh tế hòng làm giảm uy tín của Tổng thống Trump trong mùa bầu cử, thì ngược lại, ĐCSTQ lại “tô vẽ” dữ liệu giả mạo đưa các ca nhiễm về 0 để “cưỡng ép” doanh nghiệp Trung Quốc phải hoạt động trở lại khi dịch bệnh vẫn có những diễn biến phức tạp.
Để đối phó với chính quyền Bắc Kinh, nhiều chủ hãng xưởng, nhà máy… đã bật tất cả các bóng đèn và điều hòa cả ngày để tạo ra bầu không khí giống như “kinh doanh, sản xuất đã trở lại bình thường”, nhưng thực chất thì không có công nhân làm việc, hòng chống chế để cho chính quyền địa phương “bẩm báo” lên chính quyền Trung ương. Điều này cho thấy, người dân và quan chức địa phương bắt tay nhau cùng dối trá. 
Nhiều công ty, nhà máy không có đơn đặt hàng, nhưng bị chính quyền Bắc Kinh cưỡng bức phải mở cửa sản xuất nếu không muốn bị trừng phạt, nên một số chủ doanh nghiệp đã chọn cách đập phá máy móc hoặc phóng hỏa công xưởng.  
Đã xảy ra hàng chục cuộc đình công, biểu tình của công nhân phẫn nộ vì chính quyền Bắc Kinh không những không hỗ trợ lương khi yêu cầu người dân quay trở lại làm việc, mà cũng không giải cứu doanh nghiệp, khiến nhiều chủ hãng xưởng đã phải “quỵt lương" vì cạn kiệt tài chính.
Đối với các cơ sở kinh doanh nhỏ lẻ, tình trạng cũng thê thảm không kém. Tại Quảng Đông, Chiết Giang, Tứ Xuyên, Liêu Ninh... đã nổ ra các cuộc biểu tình của các thương nhân yêu cầu chủ doanh nghiệp giảm giá tiền thuê cửa hàng. Hội Cải cách tỉnh Quảng Đông khảo sát cho thấy, 60% các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang bên bờ phá sản.
·        Quan chức hủ bại, bất tuân
Bắc Kinh ý thức được đại dịch đem lại nhiều nguy cơ tiềm ẩn, làm xấu hình ảnh của Đảng, và sự phẫn nộ không lường trước được của dân chúng là tác nhân sẽ dẫn đến sự mất ổn định: Khi ấy, các quan chức địa phương sẽ trở thành dê tế thần nhằm chứng tỏ ĐCSTQ công tâm và minh bạch. 
Việc lựa chọn dê tế thần là những quan chức cấp tỉnh - những người đã thực hiện đúng chính sách bưng bít, dối trá và đàn áp của Đảng cầm quyền càng làm gia tăng sự nghi ngờ trong công chúng.
Việc Bắc Kinh đổ lỗi cho chính quyền Vũ Hán xử lý thảm họa yếu kém thì chẳng khác gì đổ lỗi cho hệ thống kiểm soát và kiểm duyệt của ĐCSTQ có vấn đề. Cho nên, sự đổ lỗi của chính quyền Bắc Kinh cho các quan chức cấp dưới trong đại dịch, chỉ đơn giản là biểu hiện của một mô hình chính quyền dối trá và độc tài phát xít. 
Tuy nhiên, các quan chức Vũ Hán đã không “cúi đầu chịu tội" như thường thấy, mà lần này lại ngoan cố “tố” ngược trách nhiệm của Bắc Kinh. Đây không khác nào bom nguyên tử dội xuống chính trường thối nát hủ bại của ĐCSTQ. 
Sự đổ lỗi của chính quyền Bắc Kinh cho các quan chức cấp dưới trong đại dịch, chỉ đơn giản là biểu hiện của một mô hình chính quyền dối trá và độc tài phát xít. 
Sự đổ lỗi của chính quyền Bắc Kinh cho các quan chức cấp dưới trong đại dịch, chỉ đơn giản là biểu hiện của một mô hình chính quyền dối trá và độc tài phát xít. (Getty)
Lập tức “chiến trường" đấu đá dậy sóng. Toàn bộ quan chức đứng đầu tỉnh Hồ Bắc và thành phố Vũ Hán bị thanh trừng. Điều này không có gì gây ngạc nhiên, nhưng đáng chú ý là nhóm quan chức mới được điều về Hồ Bắc lại hùa nhau đối phó với viễn cảnh một ngày nào đó, họ cũng sẽ trở thành dê tế thần. 
Ít ngày sau khi các quan chức mới nhậm chức, số ca nhiễm bệnh tại Hồ Bắc tăng gấp 10 lần. Đây chả khác gì vả thẳng vào mặt các quan thầy tại Bắc Kinh, và điều mà các đảng viên nòng cốt của ĐCSTQ sợ hãi nhất: Đó chính là quyền lực trung tâm đã trở nên lung lay hơn bao giờ hết.
Đại dịch cũng làm trầm trọng thêm văn hoá kỳ thị và chủ nghĩa ly khai cục bộ trong lòng Trung Quốc. Chưa bao giờ người Trung Quốc phải chứng kiến sự kỳ thị đến thế ngay tại quê hương họ. Khắp mọi nơi, người dân Vũ Hán (tỉnh Hồ Bắc) bị truy lùng như thể là tội phạm. Đi đến đâu họ cũng bị xua đuổi và xa lánh. 
Đỉnh điểm của sự kỳ thị này đã dẫn đến cuộc xung đột giữa cảnh sát tỉnh Giang Tây và người dân Hồ Bắc ngay tại cây cầu Trường Giang nối liền giữa hai tỉnh. Không chỉ lật đổ xe cảnh sát của tỉnh Giang Tây, người dân Hồ Bắc còn được cảnh sát tỉnh Hồ Bắc tham gia yểm trợ cùng đánh trả lại cảnh sát “đối phương". 
Đây có thể coi là “sự kiện” hy hữu khi cảnh sát hai tỉnh Hồ Bắc - Giang Tây lao vào hỗn chiến. Có thể nói, cuộc đụng độ này cho thấy mầm mống của “chủ nghĩa ly khai” cục bộ ngay trong các cấp chính quyền. 
Bất chấp việc chính quyền Bắc Kinh tuyên bố 0 ca nhiễm mới tại Vũ Hán - chính quyền các tỉnh Giang Tây và An Huy đã không tin số liệu này và bất tuân lệnh của Bắc Kinh - đã cấm người dân tỉnh Hồ Bắc di chuyển tới hai tỉnh này và là nguồn cơn gây ra cuộc xung đột. 
Khi khẩu trang trở thành món hàng “xa xỉ" trong thời dịch bệnh, chính quyền địa phương Miên Dương (tỉnh Tứ Xuyên) đã cử 30 cảnh sát chống bạo động cùng xe bọc thép theo sau hộ tống xe chở 300.000 khẩu trang y tế, nhưng vẫn bị hàng chục xe cảnh sát của đồn cảnh sát Miên Dương chặn lại và “cướp" 200.000 khẩu trang. Nghịch lý thay, trên đường vận chuyển số khẩu trang “ăn cướp" này, cảnh sát Miên Dương lại bị cảnh sát Thành Đô giành giật.  
Điều này phần nào phản ánh thực trạng phân rã, mất kiểm soát quyền lực từ cao tầng cho tới hạ tầng của ĐCSTQ. 
Tình hình hỗn loạn, bất tuân dân sự của các cấp chính quyền địa phương đối với chính quyền trung ương Bắc Kinh đã phần nào phản ánh thực trạng phân rã, mất kiểm soát quyền lực từ cao tầng cho tới hạ tầng của ĐCSTQ.
Tình hình hỗn loạn, bất tuân dân sự của các cấp địa phương đối với chính quyền Bắc Kinh đã phần nào phản ánh thực trạng phân rã, mất kiểm soát quyền lực từ cao tầng cho tới hạ tầng của ĐCSTQ.
·        Tỷ lệ tử vong là 16% và bùng phát dịch lần thứ hai
Thực tế vào cuối tháng 3/2020, đã có những chỉ trích đòi Tập Cận Bình phải từ chức cho thấy những dấu hiệu đấu đá dữ dội trong nội bộ ĐCSTQ. Bất chấp sự kiểm duyệt và nguy cơ bị trừng phạt, mạng xã hội Trung Quốc tràn ngập sự phẫn nộ của cư dân mạng với những thông điệp chỉ trích chính quyền - một điều hiếm thấy ở Trung Quốc - đã gây áp lực lớn đối với Tập Cận Bình và ĐCSTQ.
Chính quyền Bắc Kinh dựa vào WHO đã công bố số liệu tử vong chỉ có 2%. Tuy nhiên, dữ liệu rò rỉ trên mạng cho thấy 154.023 ca nhiễm trùng và 24.589 ca tử vong, tương đương với tỷ lệ tử vong là 16%. Con số này cũng phù hợp với nghiên cứu của The Lancet cho thấy tỷ lệ tử vong trong số những người bị nhiễm bệnh tại Trung Quốc là 15%. 
Việc ĐCSTQ “hô biến” 0 ca nhiễm để cưỡng bức công dân của mình trở lại làm việc khi nguy cơ lây nhiễm trong cộng động còn khá cao, đã dẫn đến nguy cơ bùng phát dịch lần thứ hai. 
Vừa qua, chính quyền Bắc Kinh đã phong toả hơn 100 triệu người ở tỉnh Cát Lâm sau khi phát hiện một ổ dịch mới tại đây. Trong kỳ họp Lưỡng hội cách đây vài ngày, giới lãnh đạo ĐCSTQ Trung Quốc đã từ bỏ mục tiêu tăng trưởng kinh tế để tập trung chống đói nghèo và thất nghiệp. Với làn sóng bùng phát dịch lần hai này, kế hoạch này xem chừng bất khả thi. 
Với làn sóng bùng phát dịch lần thứ hai tại tỉnh Hồ Bắc, kế hoạch tập trung chống đói nghèo và thất nghiệp trong nước xem chừng bất khả thi. 
Với làn sóng bùng phát dịch lần thứ hai tại tỉnh Hồ Bắc, kế hoạch tập trung chống đói nghèo và thất nghiệp trong nước xem chừng bất khả thi. (Getty)
Việc ĐCSTQ chọn con đường bưng bít thông tin dịch bệnh ngay từ ban đầu xuất phát từ mối lợi đảm bảo ổn định và phát triển kinh tế. Chính sách bất nhân của ĐCSTQ - sẵn sàng “thí mạng” hàng chục triệu dân đen để phát triển kinh tế, và khi sức khỏe cộng đồng bị đặt xuống đáy cùng trong các nấc thang giá trị lợi ích khác của ĐCSTQ, đó mới là lúc xã hội mất ổn định và hỗn loạn. Có điều, đây là hệ quả do chính ĐCSTQ gây ra. 

Thế giới tẩy chay 

Với chính sách đối ngoại ngày càng hung hăng và độc đoán dưới thời Tập Cận Bình, giới lãnh đạo ĐCSTQ đã gạt bỏ câu “thần chú” “ẩn mình chờ thời" của Đặng Tiểu Bình, đã hấp tấp thể hiện tham vọng bá chủ thế giới một cách thô thiển, khiến nhiều quốc gia cảnh giác với Trung Quốc. 
Sự cảnh giác này là “kết quả” của một chiến dịch tuyên truyền vụng về của chính quyền Bắc Kinh. ĐCSTQ muốn nhồi nhét nhiều “ý chỉ" trong cùng một thông điệp: Rằng ĐCSTQ quản lý tốt dịch bệnh nhờ hệ thống độc đảng, ĐCSTQ sẵn sàng “vô tư" giúp đỡ các quốc gia trong đại dịch, và ĐCSTQ không phải là nguồn cơn gây ra sự lây lan của dịch bệnh...
Nói cách khác, chiến lược truyền thông của ĐCSTQ quá hung hãn, bỉ ổi và bất nhất, đã đem lại kết quả phản tác dụng. Trong khi Bắc Kinh ngạo mạn cố tỏ ra là một nhà lãnh đạo “nhân từ" ra tay cứu độ thế giới với 28 tỉ khẩu trang gửi tới hơn 130 quốc gia và vùng lãnh thổ, hình ảnh của Trung Quốc không những không được cải thiện mà còn dẫn đến tâm lý bài Trung nổ ra khắp nơi trên thế giới. 
Quá nóng vội với tham vọng bá chủ đã làm chiến lược tuyên truyền của ĐCSTQ trở nên vụng về, vừa quá hung hãn, bỉ ổi vừa bất nhất, đã đem lại kết quả phản tác dụng, khiến thế giới bắt đầu trở nên cảnh giác.
Quá nóng vội với tham vọng bá chủ đã làm chiến lược tuyên truyền của ĐCSTQ trở nên vụng về, vừa quá hung hãn, bỉ ổi vừa bất nhất, đã đem lại kết quả phản tác dụng, khiến thế giới bắt đầu trở nên cảnh giác. (Getty)
·        Châu Âu tức giận 
Được sự “cổ vũ" của Tập Cận Bình và Ban Tuyên giáo hùng mạnh, một thế hệ các nhà ngoại giao Trung Quốc đã chứng tỏ lòng trung thành với ĐCSTQ bằng cách lên giọng đe dọa các quốc gia mà họ không ưa. 
Với tham vọng “dạy” cho các nền dân chủ phương Tây thấy tính “ưu việt" của chế độ độc đảng, các đại sứ Trung Quốc được ví như những “chiến binh chó sói" đã bắt đầu loan tin thất thiệt, mô tả các nước châu Âu là suy nhược và bất tài.  
Rất nhanh chóng, chính sách ngoại giao thô lỗ này của ĐCSTQ đã kích thích lòng tự trọng của một EU trong cơn bĩ cực. Ngày 24/3/2020, Đại diện cấp cao của EU - ông Josep Borrell đã công khai chỉ trích chiến thuật truyền thông trơ trẽn và bỉ ổi của ĐCSTQ. 
Ủy ban EU đặc biệt “khó chịu” với các tiêu chuẩn kép khả ố của ĐCSTQ khi vào tháng 1/2020, chính quyền Bắc Kinh yêu cầu EU giữ im lặng về việc hỗ trợ cho tỉnh Hồ Bắc, nhưng lại khua chiêng gõ mõ cho cả thế giới biết châu Âu đang nhận viện trợ của Trung Quốc. Tuy nhiên, khẩu trang và thiết bị y tế là mặt hàng ĐCSTQ rao bán chứ không phải viện trợ, mà lại còn bán với giá “cắt cổ" trong khi sản phẩm đầy lỗi và kém chất lượng. 
Khẩu trang và thiết bị y tế là mặt hàng ĐCSTQ rao bán chứ không phải viện trợ, mà lại còn bán với giá “cắt cổ" trong khi sản phẩm đầy lỗi và kém chất lượng. 
Khẩu trang và thiết bị y tế là mặt hàng ĐCSTQ rao bán chứ không phải viện trợ, mà lại còn bán với giá “cắt cổ" trong khi sản phẩm đầy lỗi và kém chất lượng. (Getty)
Chiến dịch “ngoại giao khẩu trang” này đã phản tác dụng khi nhận phải quả đắng: EU bắt đầu thực hiện chính sách kiểm soát chặt chẽ đầu tư của Trung Quốc vào châu lục, trong đó “tăng cường chủ quyền trong các chuỗi giá trị chiến lược” như ngành công nghiệp ô tô, hàng không vũ trụ và dược phẩm. 
Nhiều công ty dược phẩm sẽ di dời nhà máy từ Trung Quốc về châu Âu. Anh và Đức dự thảo quay lưng với hệ thống 5G của Huawei. Pháp và Đức ra các dự luật ngăn chặn công ty nước ngoài thâu tóm hai lĩnh vực công nghệ và y tế, trong khi Thụy Điển đóng cửa toàn bộ các Viện Khổng Tử để ngăn chặn ảnh hưởng của ĐCSTQ đối với hệ thống giáo dục nước này. 
Và gần đây nhất, Cao ủy Thương mại Liên minh châu Âu tuyên bố, EU sẽ tìm cách “giảm sự lệ thuộc thương mại” vào Trung Quốc sau đại dịch. Đây quả là những tin tức không hề tốt lành đối với ĐCSTQ vốn đang lăm le thống lĩnh châu Âu và thay Mỹ “thống soái" thế giới. 
·        Châu Phi phẫn nộ
Ngay cả ở châu Phi, nơi Trung Quốc hoạt động rất tích cực, hình ảnh của ĐCSTQ trở nên xấu xí bởi những hành động bất nhất: Khi hung hăng thúc đẩy mô hình chính trị độc tài thay thế nền dân chủ phương Tây, khi lại chìa tay hợp tác với phương Tây. Thay vì thống nhất đoàn kết châu Phi, ĐCSTQ đã góp phần chia rẽ và tạo mâu thuẫn trong lòng lục địa nghèo khó này.
Kể từ khi đại dịch bùng phát, những người châu Phi sống ở Trung Quốc đã cáo buộc chính quyền độc tài phân biệt đối xử và phân biệt chủng tộc. Lần đầu tiên trong lịch sử Phi châu, một nhóm các nhà ngoại giao của toàn châu lục đã cùng ký một lá thư lên án gửi tới chính quyền Bắc Kinh. 
Có thể nói châu Phi là nơi duy nhất hiện vẫn còn dành sự “cảm tình" cho Trung Quốc. Nhưng mối quan hệ hữu hảo này ít nhiều đã bị rạn nứt bởi chính sách hai mặt của ĐCSTQ, đến nỗi gần đây các quan chức Nigeria đã đề xuất các biện pháp trả đũa, như điều tra lý lịch pháp lý của tất cả công dân Trung Quốc làm việc tại nước này. 
·        Châu Á xa cách
Bất chấp đại dịch, Trung Quốc vẫn điều các nhóm tàu ra khua sóng Biển Đông, vô hình chung giúp các quốc gia nhỏ bé tại Đông Nam Á có tranh chấp lãnh hải xích lại gần nhau. 
Mặc dù các chính phủ thận trọng không tỏ ra đối kháng quá nhiều với Trung Quốc, nhưng dân chúng và giới tinh hoa tại châu Á ngày càng nhận rõ hơn bản chất hiếu chiến và dã tâm thôn tính của ĐCSTQ, dẫn đến các làn sóng chỉ trích Trung Quốc ngày càng nhiều hơn. 
Việc Đài Loan bị ĐCSTQ chèn ép không cho tham dự các cuộc họp của WHO, và Hồng Kông ngày càng bị kiểm soát dữ dội, thì đại dịch viêm phổi Vũ Hán chỉ là cái cớ cuối cùng để các quốc gia châu Á quyết định giữ khoảng cách với gã khổng lồ này. 
Bất chấp đại dịch, Trung Quốc vẫn điều các nhóm tàu ra khua sóng Biển Đông, vô hình chung giúp các quốc gia nhỏ bé tại Đông Nam Á có tranh chấp lãnh hải xích lại gần nhau. 
Bất chấp đại dịch, Trung Quốc vẫn điều các nhóm tàu ra khua sóng Biển Đông, vô hình chung giúp các quốc gia nhỏ bé tại Đông Nam Á có tranh chấp lãnh hải xích lại gần nhau. (Getty)
Nhật Bản là nước đi đầu làn sóng “Thoát Trung” tại châu Á, khi chính phủ nước này vừa thông qua gói 2,2 tỷ USD để hỗ trợ doanh nghiệp nước này chuyển dời các ngành sản xuất quan trọng ra khỏi Trung Quốc. Hàn Quốc cũng thành lập một nhóm công tác đặc biệt với Phòng Thương mại và Công nghiệp nước này để tạo thuận lợi cho các công ty chuyển sản xuất về nước. 
Việc hai cường quốc hàng đầu rục rịch “ly hôn" với nền kinh tế “phàm" ngoại tệ, chính là hồi chuông báo tử cho ĐCSTQ. 
·        Nước Úc ghẻ lạnh
Cuộc thăm dò của Essential Research cho biết, 77% người Úc tin rằng Trung Quốc đang che đậy sự thật về đại dịch, và 40% tin rằng virus có nguồn gốc từ một phòng thí nghiệm của Trung Quốc. 
Úc cũng là quốc gia đi đầu thế giới trong việc cáo buộc Trung Quốc phải chịu trách nhiệm về sự bùng phát virus Vũ Hán, và đã thuyết phục thành công hơn 100 quốc gia liên minh để tiến hành cuộc điều tra độc lập về nguồn gốc của virus. 
Thủ tướng Úc Scott Morrison dành cả tối 21/4 để gọi cho các nhà lãnh đạo Mỹ, Pháp và Đức sau khi Đại sứ quán Trung Quốc chỉ trích Úc là "cái loa" của ông Trump.
Thủ tướng Úc Scott Morrison dành cả tối 21/4 để gọi cho các nhà lãnh đạo Mỹ, Pháp và Đức sau khi Đại sứ quán Trung Quốc chỉ trích Úc là "cái loa" của ông Trump. (Getty)
Bất chấp việc Trung Quốc đe doạ áp thuế lên tới 80% các sản phẩm hàng hoá của Úc trong nỗ lực phá hoại nền kinh tế của nước này, chính phủ và người dân Úc không ngần ngại đương đầu: Chính quyền Úc đang xem xét lại chiến lược ngoại thương và bang giao với Trung Quốc, cũng như lên kế hoạch dài hạn “thoát Trung" bằng cách mở rộng ngoại thương với nhiều quốc gia có chung giá trị dân chủ. 
Bất chấp Trung Quốc lên án và đe doạ, Bộ Quốc phòng Úc thông báo tàu hộ vệ tên lửa HMAS Paramatta của Hải quân Hoàng gia Úc vẫn tập trận chung với ba chiến hạm Mỹ tại khu vực Biển Đông. 
·        Hoa Kỳ vây hãm 
30 năm trước, các nhà tư bản Mỹ đã tới Trung Quốc xây dựng hệ thống dây chuyền sản xuất vì chi phí rẻ. Giờ đây, dưới áp lực của cuộc thương chiến do Tổng thống Trump phát động, nhiều công ty Mỹ đã rục rịch rút khỏi Trung Quốc để tránh thuế quan trừng phạt. 
Theo Forbes, năm 2019 nhập khẩu hàng hóa sản xuất từ 14 nước châu Á vào Mỹ sụt giảm 7,2%, trong đó nhập khẩu từ Trung Quốc lao dốc tới 17%. Hiệp hội Công nghiệp Thời trang Mỹ cho biết, hơn 80% thương hiệu thời trang nước này đang lên kế hoạch giảm nguồn cung từ Trung Quốc. Đại dịch đã cho các công ty Mỹ nhận ra một thực tế nghiêm trọng: Nguy cơ gián đoạn nguồn cung. 
Dưới áp lực của cuộc thương chiến do Tổng thống Trump phát động, nhiều công ty Mỹ đã rục rịch rút khỏi Trung Quốc để tránh thuế quan trừng phạt.
Dưới áp lực của cuộc thương chiến do Tổng thống Trump phát động, nhiều công ty Mỹ đã rục rịch rút khỏi Trung Quốc để tránh thuế quan trừng phạt. (Getty)
Tròn một năm sau khi Huawei bị cấm giao dịch với chuỗi cung ứng từ Mỹ, chính quyền Donald Trump đang dần bẻ gãy “đốt xương sống" của nền kinh tế Trung Quốc bằng cách ra các chính sách thay đổi điều lệ, khiến Huawei không thể tiếp cận được nguồn cung chip nếu không có sự cho phép của Mỹ. Đối với tập đoàn “con cưng” của ĐCSTQ, đây quả một cú sốc nặng, và có thể nói tương lai của Huawei đang nằm trong tay Tổng thống Donald Trump. 
Tất nhiên, ĐCSTQ cũng tìm cách “bắn trả" chính quyền Donald Trump, trong đó Bắc Kinh đe doạ sẽ áp đặt những chế tài đối với các tập đoàn Mỹ đang làm ăn tại Trung Quốc như Apple, Qualcomm, Cisco và Boeing. 
Tuy nhiên cần xét một thực tế, ĐCSTQ đã không còn nhiều “đạn" để bắn. Hay nói chính xác hơn, ĐCSTQ đang tự đâm đầu vào con đường “tự sát", bởi bất kỳ sự trả đũa nào nhằm vào các công ty Mỹ sẽ càng làm suy giảm niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài, và càng đẩy mạnh làn sóng “thoát Trung" vào thời điểm ĐCSTQ đang rất cần họ để phục hồi nền kinh tế. 
Dưới tác động của đại dịch, người Mỹ nhận ra một thực tế nghiêm trọng: Nguy cơ gián đoạn nguồn cung. Sự đe dọa trả đũa của ĐCSTQ đối với các chính sách của Tổng thống Trump chỉ càng tạo thêm động lực cho các công ty Mỹ rời khỏi Trung Quốc sớm hơn.
Dưới tác động của đại dịch, người Mỹ nhận ra một thực tế nghiêm trọng: Nguy cơ gián đoạn nguồn cung. Sự đe dọa trả đũa của ĐCSTQ đối với các chính sách của Tổng thống Trump chỉ càng tạo thêm động lực cho các công ty Mỹ rời khỏi Trung Quốc sớm hơn. (Getty)
Không chờ Trung Quốc trả đũa, đã có ít nhất hai công ty của Apple đã bắt đầu rời ​​Trung Quốc. Wistron Corp, nhà sản xuất iPhone đã chi 1 tỷ đô la để xây dựng cơ sở mới tại Việt Nam và Ấn Độ, trong khi công ty Pegatron đang lên kế hoạch bắt đầu sản xuất iPhone tại Việt Nam và Indonesia vào năm 2021. 
Bất chấp Apple được ĐCSTQ ưu ái miễn thuế quan cực kỳ hào phóng, tập đoàn này vẫn đang có kế hoạch mở rộng các dây chuyền sản xuất ra bên ngoài Trung Quốc. Đây là tin thảm hoạ cho ĐCSTQ. 
Nước Mỹ tiếp tục siết “vòng kim cô" vào nền kinh tế mong manh dễ vỡ của Trung Quốc, khi thông qua một dự luật nhằm loại tất cả các công ty Trung Quốc ra khỏi thị trường chứng khoán Mỹ. 
Đây là cú knock-out đối với tất cả các doanh nghiệp Trung Quốc đang niêm yết tại Mỹ, và giờ đây không chỉ không còn đất sống tại Mỹ mà cũng chẳng còn cửa để quay trở về quê nhà. 
Hoa Kỳ thông qua một dự luật nhằm loại tất cả các công ty Trung Quốc ra khỏi thị trường chứng khoán được xem là cú knock-out đối với tất cả các doanh nghiệp Trung Quốc đang niêm yết tại Mỹ.
Hoa Kỳ thông qua dự luật loại tất cả các công ty Trung Quốc ra khỏi thị trường chứng khoán được xem là cú knock-out đối với tất cả các doanh nghiệp Trung Quốc đang niêm yết tại Mỹ. (Getty)
Trước đây, mỗi khi doanh nghiệp Trung Quốc gặp khó khăn ở nước ngoài thì ĐCSTQ thường hô hào, dụ gọi mời quay về nước. Tuy nhiên lần này,  ĐCSTQ yêu cầu các doanh nghiệp niêm yết tại Mỹ trở về phải có vốn hoá ít nhất 2,8 tỷ đôla. 
Theo Bloomberg, trong số 335 công ty Trung Quốc đang niêm yết tại Mỹ, chỉ có 27 công ty có vốn hóa trên 2,8 tỷ USD. Điều đó đồng nghĩa các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã không còn “cửa” lên sàn chứng khoán tại Trung Quốc.  
ĐCSTQ sẵn sàng bỏ mặc hàng trăm doanh nghiệp của mình ở nơi đất khách quê người, và mặc kệ họ trở thành “mồi ngon” cho các trùm đầu cơ chứng khoán phương Tây thâu tóm.
Và tin cuối cùng. Khảo sát của Bloomberg cho thấy 40% người Mỹ sẽ không mua bất cứ mặt hàng gì gắn mác “made in China"trong khi 66% cho biết ủng hộ hạn chế nhập khẩu các sản phẩm từ Trung Quốc để thúc đẩy nền kinh tế Mỹ. 
Khảo sát của Bloomberg cho thấy 40% người Mỹ sẽ không mua bất cứ mặt hàng gì gắn mác “made in China", trong khi 66% cho biết ủng hộ hạn chế nhập khẩu các sản phẩm từ Trung Quốc để thúc đẩy nền kinh tế Mỹ. 
40% người Mỹ nói rằng sẽ không mua bất cứ mặt hàng gì gắn mác “made in China", trong khi 66% cho biết ủng hộ hạn chế nhập khẩu các sản phẩm từ Trung Quốc để thúc đẩy nền kinh tế Mỹ. (Getty)
Cuộc thăm dò của YouGov cũng cho thấy, 71% người Mỹ cho rằng ĐCSTQ phải bị trừng phạt vì đã gây ra đại dịch, 32% muốn chính quyền Tổng thống Trump vô hiệu hoá trái phiếu của chính phủ Mỹ do Trung Quốc nắm giữ, 75% coi Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh, và chỉ có 6% coi ĐCSTQ là đồng minh. 
ĐCSTQ đang nỗ lực xây dựng một thế giới đại đồng và tự phong là “minh chủ". Nhưng đại dịch Viêm phổi Vũ Hán đã chứng minh điều ngược lại, rằng phần lớn các quốc gia trên thế giới không muốn chia sẻ tương lai với ĐCSTQ. 
Xuân Trường


__._,_.___

Posted by: Luong Nguyen 

Thursday 21 May 2020

Lisa Pham Vận Đáp Ngày 21/05/2020

ĐẠI DỊCH VÀ NHỮNG BÍ ẨN

 

THÉC MÉC:
Hình như tng kết người chết hàng ngày đu là b nhim virus cocona?
Nhng trường hp t vong v các bnh khác đu biến mt?
Câu tr li  thế nào?
- Tin khai người chết vì corona được bnh vin tính rt cao - các bnh khác rt thp - Có th vì vy mà ai cũng chết vì Đi Dch? Hóa ra thi gian ny nhng bnh Sida, St rét, cao máu tiu dường phi, flu, bnh gì, bnh ... Nói chung tt c các loi bnh đu biến mt nhường ch cho ch do con virus covid19 thôi? tht l!

MI NGƯỜI TÌM HIU DƯ LUN NHƯ VY ĐÚNG BAO NHIÊU %?
letamanh

On Tuesday, May 19, 2020, 4:53:57 AM PDT, Sang Thai > wrote:



ĐẠI DỊCH VÀ NHỮNG BÍ ẨN
(Những chuyện kinh hoàng về Dr. Fauci và CDC)
- Huong Nguyen -

Lời giới thiệu: Hôm qua xem được video này, càng xem tôi càng thấy kinh hoàng, mặc dù đã biết nó sẽ là như thế. Có người muốn tôi dịch lại bài này. Tôi thấy quá hay nên bỏ nguyên ngày hôm nay dịch ra để làm tài liệu. Tôi cũng gặp vài trở ngại như laptop shutdown vì hết pin, rồi cái video bị Youtube gở mất, phải đi tìm lại.

Hy vọng các bạn đọc qua để hiểu thế giới này ma quỷ như thế nào, Bác Sỹ Judy Mikovitz đã hy sinh sự tự do cũng như danh vọng của bà để giống lên tiếng chuông cảnh tỉnh cho ngành y tế Mỹ đã bắt đầu đi vào đường cùng. Những cơ quan tham nhũng thối nát như CDC và FDA, những con người tham danh vọng và tiền bạc như Anthony Fauci. Họ kiểm soát nguồn thuốc men của chúng ta. Họ chỉ cho chúng ta uống loại thuốc nào có lợi cho họ chứ không phải tốt cho chúng ta.

God bless Dr. Judy Mikovitz.

Và các bạn đọc nhanh và chia sẻ trước khi bị lấy xuống như cái video này..

o0o

Bác sỹ Judy Mikovitz là một bác sỹ thành công nhất trong thế hệ của bà. Năm 1991 bà trình bày một luận án tiến sỹ với tựa đề Lối Chữa Trị Đột Phá Bệnh SIDA.

Trong khi nghề nghiệp của bà đang lên dỉnh điểm, bác sỹ Mikovitz đăng bài nghiên cứu nổi tiếng của bà trên tờ báo Science. Bài báo có tính cách bàn cãi này đã tạo nên một cơn chấn động trong giới khoa học, khi nó tiết lộ những lối dùng mô tế bào của bào thai con người cũng như thú vật có thể làm khởi phát ra bệnh truyền nhiễm lan truyền nguy hiểm.

Cũng vì tìm ra chuyện bí mật chết người này, những công ty bào chế thuốc lớn đã khai chiến với Bác Sỹ Mikovitz. Họ tìm cách tiêu diệt tên tuổi, nghề nghiệp cũng như cuộc sống riêng tư của bà.

Ở thời điểm nguy hiểm của tổ quốc hiện nay, bà lên tiếng và chỉ tên những người lũng đoạn kiếm lời trong đại dịch đã đưa con người đến sự nguy hiểm. Vì bà đã tìm ra bí mật và đi ngược lại những gì họ tuyên truyền nên họ tìm cách thủ tiêu bà.

Bà bị bắt, ra toà không được nói câu gì. Và cũng không được lên mạng xã hội tuyên bố gì [gag order] trong vòng 5 năm và nếu bà mở miệng họ sẽ tìm bằng chứng khác để xử bà và bỏ tù bà trở lại. Bà nói: “Đã có nhiều lần tôi bật khóc, vì không có bằng chứng gì nhưng họ dùng quyền lực để tàn phá vị trí tín dụng tốt trong xã hội của tôi, và tôi phải khai phá sản. Để tôi không thể đưa ra 97 người nhân chứng gồm xếp của Bác sỹ Anthony Fauci, Ian Lipkin Giám Đốc của Bộ Y Tế và HHS [Health and Human Service]. Đương nhiên là họ phải xuất hiện trước toà án để chứng minh chúng tôi không làm gì sai cả.”

Họ không có gì để kết tội tôi cả nhưng tôi phải ngồi tù, họ gọi tôi là người chạy trốn công lý [fugitive from justice]. Họ đến bắt tôi mà không có trát toà, họ đến và lôi tôi ra khỏi nhà trước mặt hàng xóm tôi, họ lục lọi nhà tôi cũng không có giấy tờ, họ làm cho chồng tôi khủng hoảng trong 5 ngày liền. Họ nói nếu bà không tìm ra quyển tập ghi chú, mà lúc đó tôi không có giữ. Họ tìm cách bỏ nó vào nhà tôi làm như tôi ăn cắp nó từ phòng thí nghiệm mang về nhà.

Tôi có thể chứng minh rõ ràng rằng tôi không có lấy nó về. Họ thông đồng với nhau để phá huỷ thanh danh của tôi. Bộ Tư Pháp và FBI giấu diếm vụ này làm như vụ này không có, để luật sư của tôi không làm gì được. Vì thế họ đã lấy hết quyền hiến định của tôi, cả cho đến ngày nay.

Nhiều người như bà thì họ đã về hưu nhưng bà lại không, khi lệnh cấm nói [gag order] đã kết thúc, bà lại tiếp tục tranh đấu, viết một quyền sách với tựa đề “Dịch Tham Nhũng” (Plague of Corruption) để mang lại lòng tin tưởng và hứa hẹn của khoa học, và bà cũng chỉ đích danh những người tham nhũng. Họ đã không thành công khi muốn bịt miệng bà.

Khi được hỏi sao bà quá tự tin để tố cáo họ, khi bà rời khỏi căn phòng này thì sao? Bà nói nếu chúng ta không ngưng họ ngay bây giờ, thì tổ quốc và tự do của chúng ta kể như hết, và họ sẽ giết hết chúng ta với chương trình của họ.

Vây Anthony Fauci, người đứng đầu nhóm người đặc biệt nghiên cứu coronavirus của TT Trump có liên quan đến việc che giấu này, không những thế ông là người hướng dẫn họ, và mọi người được trả bằng một số tiền rất lớn, cả triệu đô, được cung cấp bởi Tony Fauci và cơ quan của Dr. Fauci. Những nhân viên điều tra cho tới nay vẫn còn được trả tiền bởi NIAID [National Institute of Allergy and Infectious Diseases], và thế giới vẫn còn lắng nghe lời hướng dẫn của ông này về vấn đề đại dịch.

Được hỏi làm sao chúng ta biết học hỏi được gì từ Dr. Fauci? Bà nói, chỉ toàn là tuyên truyền thôi, sự tuyên truyền này đã giết chết hàng triệu người từ năm 1984. Chính Fauci nói, “Chúng ta biết từ nghiên cứu rất rõ ràng rằng, sẽ có sự trì hõan khá lớn nếu người nào đó không chịu uống thuốc này!”

Vụ này bắt đầu khi tôi mới 25 tuổi, tôi phải phân tích nước miếng và máu từ bệnh nhân SIDA từ bên Pháp. Lúc đó Luc Montagnier [Bác sỹ của viện Pasteur Pháp] đã thành công tìm ra con virus SIDA này, nhưng Tony Fauci và Robert Gallo đang tìm cách thay đổi chiều hướng của khám phá này sang hướng khác. Lúc đó Bác Sỹ Rossetti đi xa, bài viết đang được đăng và họ muốn một bản sao. Bà không chịu giao bản sao vì nó nằm trong chế độ mật.

Fauci la lên và đòi bà đưa bản sao ngay cho ông, nếu không, ông doạ sẽ đuổi bà vì không nghe lời. Bà mới trả lời, hãy đợi Bác Sỹ Rossetti về rồi ông nói chuyện với ổng. Bác Sỹ Rossetti trở về, nhưng vài tuần sau cũng bị áp lực để giao bàn sao cho Fauci.

Fauci giữ hồ sơ này không cho đăng báo trong vài tháng, trong khi Robert Gallo tự viết bài nghiên cứu (chắc sao bản báo cáo này) để làm của riêng. Cũng như làm bản chủ quyền. Vấn đề này đã làm chậm lại việc tuyên bố con virus SIDA làm rất cho dịch này lan tràn và giết hàng triệu người. Dĩ nhiên không ai đau khổ về bệnh SIDA hơn là nhà báo Larry Kramer ở New York. Anh ta rất hận chính phủ và những công ty làm thuốc. Người biết rõ vấn đề này hơn ai hết là Anthony Fauci.

Bà nói, tôi đâu bao giờ nghĩ những nghiên cứu của tôi năm 1999 làm họ tránh né. Họ đã tránh né từ năm 1982, 1983 khi tôi tìm ra con virus. Nhưng tại sao mãi đến năm 1984 họ mới xác nhận, họ đã làm bao nhiêu người bên Africa chết, nguyên thế hệ họ chết. có phải tại một nhóm người xem họ là trên hết gồm ngay cả Robert Redfield, người đang đứng đầu CDC, và cả Tony Fauci họ hợp tác để làm tiền, lấy tiếng, lấy bằng chủ quyền, và sửa đổi về cách chữa trị IL2. Đó là cách chữa trị sai lầm, nếu không có nó cả triệu người đâu có chết từ bệnh SIDA.

Được hỏi những người có quyền thế để khuyên thế giới cách chọn thuốc chữa dịch mà lại có bằng chủ quyền bán thuốc vaccine vậy có xung đột lợi ích không? (conflict of interest). Bà trả lời, “đương nhiên là xung đột lợi ích, và tôi muốn TT Trump cho gỡ bỏ luật Bayh-Dole Act. Luật này cho phép nhân viên chính phủ được có bằng sáng chế về khám phá của mình. Tức là vừa lãnh lương do dân đóng thuế, nhưng nếu sáng chế thì đưa vào tên mình.

Từ khi có luật đó năm 1980, nó đã tàn phá khoa học, và càng ngày càng có nhiều vấn đề xung đột lợi ích. Và đây là những tội ác khi để một người như Bill Gates với tài sản nhiều tỷ đô la, không có bằng bác sỹ, cũng không ai bầu hắn lên chức vụ nào, mà chúng ta để cho hắn có tiếng nói trong chính phủ, trong khi chúng ta giết đi hàng triệu sinh mạng.

Bill Gates nói: “Sự bình thường sẽ không bao giờ trở lại trừ khi chúng ta chích vaccine toàn cầu.”

Chuyện là nếu chúng ta vaccine dân chúng trên thế giới, ai đó sẽ kiếm được hàng trăm tỷ đô la bán vaccine. Và cơ nguy là họ cũng có thể giết cả triệu người như họ đã làm trong quá khứ với vaccines của họ. Bác sỹ Mykovitz nói rằng hiện giờ không có một vaccine nào chuẩn bị ra lò để trị RNA virus mà hiệu quả cả.

Bà nói bà không chống vaccine, vì vaccine là cách chữa dùng kháng thể như inteferon alpha. Công việc của tôi là phát triển cách chữa trị dùng kháng thể, và nó chính là vaccine. Khi được hỏi bà có nghĩ là con virus corona được tạo ra trong phòng thí nghiệm không? Bà trả lời, tôi không muốn dùng chữ "được tạo ra", nhưng chúng ta không thể nói nó là từ thiên nhiên mà ra, nếu nó phải qua phòng thí nghiệm. Vì thế rất rõ ràng rằng con virus này được chế biến, dòng họ của con virus này cũng bị chế biến và học hỏi trong khi thú vật cũng được đưa vào đó. Và kết quả là những con virus này bị lọt ra ngoài, cố ý hay không. Những con virus này không phải từ thiên nhiên, nó không thể nhảy từ thú vật sang người ngoài chợ được.

Nếu con virus này xảy ra từ thiên nhiên, nó đòi hỏi 800 năm mới xảy ra được. Bà cũng cho biết con virus xảy ra từ hai nơi này: Giữa phòng thí nghiệm ở tiểu bang North Carolina, Fort Dietrich, USA thuộc viện Nghiên Cứu Bệnh Truyền Nhiễm và Phòng Thí Nghiệm Vũ Hán. $3.7 triệu đô la chuyển từ CDC ở Mỹ sang trợ giúp cho phòng thí nghiệm Vũ Hán, China, nơi mà bao nhiêu người nói rằng đó là chỗ con virus này phát xuất.

Chúng ta cũng biết rằng NIAID thuộc viện Y Tế Quốc Gia do Dr. Fauci trách nhiệm cũng đã từng làm thí nghiệm chung với phòng thí nghiệm Vũ Hán về Coronavirus. Nếu Bác Sỹ Fauci không thành thật với dân chúng về vấn đề có liên hệ với phòng thí nghiệm Vũ Hán, thì Dr. Fauci phải từ chức.

Bác Sỹ Mikovitz nói, năm 1999 bà làm việc ở Căn Cứ Quân Đội Fort Dietrich của Mỹ. Bà đã dạy về sự nhiễm trùng của Ebola vào tế bào của con người nhưng không làm chết họ. Ebola không thể tấn công tế bào của con người cho đến khi chúng ta mang chúng vào phòng thí nghiệm và dạy chúng. Chúng ta không thể bỏ qua số người bị chết quá nhiều tới báo động.

Chúng ta rất dễ dàng thấy rằng chính phủ đã nghe theo từng lời nói của Bác Sỹ Birx, và lối nhìn phóng khoáng về sự chết. Nếu giả dụ chồng tôi chết về bệnh phổi COPD, thì phổi anh ta cũng giống như phổi của bệnh nhân Covid-19, mà anh ta không bị nhiễm trùng, vì thế nếu bạn không đi thử và nếu bạn vào bệnh viện thì người ta sẽ nói bạn bị Covid-19, chúng ta nghe những điều này từ BS và Y tá bất mãn. Chúng ta thấy rất nhiều bác sỹ, y tá lên mạng làm những video về những cách thức bất nhất mà CDC bắt họ tuân theo.

Một bác sỹ nói rằng, mới đây ông nhận được một tập hồ sơ nói rằng, nếu ông có một bệnh nhân 86 tuổi, nếu bệnh nhân này bị sưng phổi (Pneumonia) nhưng chưa bao giờ thử Covid-19, nhưng người này tiếp xúc với một người con chưa có triệu chứng, nhung sau này khám ra bị covid-19, nếu bệnh nhân này chết thì sẽ ghi là chết vì Covid-19.

Một bác sỹ khác nói rằng, khi ông ta viết giấy chứng nhận tử vong, ông bị ép ghi là Covid-19, ông hỏi tại sao vậy? Ông nói, có phải họ muốn con số chết vì Covid-19 tăng lên không. Ông nói là chắc vậy. Tại sao họ muốn con số chết vì Covid-19 tăng lên?

Một bác sỹ nói, “fear is another way to control people.” Sợ hãi là một cách để điều khiển con người. Đôi khi con người không thể tự suy nghĩ được vì họ quá sợ. Tôi không muốn điều đó xảy ra cho con người, tôi muốn mọi người nói chúng ta sẽ vượt qua sự khó khăn này. Chúng ta phải dùng đầu óc của chúng ta, bằng cách tham khảo mọi nguồn tin, lắng nghe mọi người, và chúng ta tự quyết định. Dó là lối hành động của người Mỹ.

Dr. Mikovitz nói: “Chúng ta không chết với sự nhiễm trùng, nhưng chết từ sự nhiễm trùng. Người phỏng vấn BS Mykovitz nói rằng, “Tôi có nói chuyện với một bác sỹ, người đó nói rằng nếu họ ghi người chết là vì Covid-19 thì có thể quyền lợi họ sẽ cao hơn.”

Nếu một bệnh nhân là covid-19 bệnh viện sẽ được trả $13,000, và nếu bệnh nhân đó dùng máy trợ thở (ventilator), bệnh viện sẽ được Medicare trả $39,000. Bác Sỹ Mikovitz nói tiếp, “Và họ đã giết bệnh nhân vì dùng ventillator sai.”

Một bác sỹ khác nói: “Tất cả những việc làm này không đúng tí nào, bệnh nhân trước mặt tôi, phổi cũa họ tôi tìm cách làm tốt hơn, tôi thấy rằng chúng ta theo một phương pháp không đúng, và cách xử sự sai lầm này sẽ dẩn đến những thiệt hại kinh hoàng cho rất nhiều người trong một thời gian ngắn..”

Câu hỏi kế tiếp là nước Ý, tại sao nước Ý bị thiệt hại nặng vậy? Bác Sỹ Mikovitz nói, nước Ý có một dân số khá lớn tuổi, và họ bị bệnh nhiễm trùng vào đầu năm 2019 với một loại vaccine cho loại cúm chưa được thử, với 4 loại khác nhau gồm trong đó có loại H1N1.

Trong lúc quốc gia đang vật vã với coronavirus, một câu hỏi được dấy lên, chuyện gì đã xảy ra với thuốc Hydroxychloroquine, chúng ta biết rằng Hydroxychloroquine và Zinc rất hữu hiệu cho bệnh nhân, thì ngay lúc đó Dr. Fauci xuất hiện và nói rằng, họ đã nghiên cứu giữa thuốc này và một loại thuốc vô thưởng vô phạt (Placebo), không thấy rõ hiệu quả.

Một nghiên cứu gần đây của 2300 bác sỹ trên 30 quốc gia cho thấy hydroxychloroquine (HCQ) là loại thuốc hữu hiệu nhất để trị Covid-19.

Bác Sỹ Mikovitz nói: “The AMA nói rằng bác sỹ sẽ bị mất bằng nếu họ dùng HCQ, loại thuốc chống bệnh sốt rét, loại thuốc hiệu nghiệm đã xài khắp thế giới trên 70 năm.” Đây là câu trả lời của Dr. Fauci: “Những dữ kiện đó là dữ kiện truyền miệng [anecdotal data].”

Đây không thể nào là dữ kiện truyền miệng được nếu chúng ta có cả ngàn trang giấy dữ kiện về sự hữu hiệu đối với con virus này. Chỉ tốn 50 xu một liều thuốc, chúng ta có thể cứu chữa hàng ngàn bệnh nhân trong 7 ngày, hai cữ một ngày. Đây là loại thuốc rất tốt và rẻ nhưng họ không cho dân chúng xài, không những bây giờ mà trước đây bệnh tự kỷ (autism) cũng có thể chữa trị bằng loại thuốc chống virus cũ cả trăm năm có tên là Sermon nằm trong danh sách những loại thuốc cần thiết của cơ quan WHO, nó có thể giúp trẻ em hồi phục tốt. Nhưng họ đã lấy nó đi không cho dùng nữa, bây giờ cũng không thể tìm được.

Khi họ giấu một loại thuốc nào đó, không nhất thiết phải là từ WHO, mà còn FDA, CDC, Tony Fouci, họ đóng cửa tất cả.

Khi bà được hỏi, “Có công bằng mà nói rằng những loại thuốc chưa có bằng sáng chế thì họ không được lợi lộc gì cả không, như những loại thuốc dân gian có muôn đời?”, Bà trả lời: “Đúng thế, công bằng mà nói nó là như vậy thôi.. Đó là những gì đang xảy ra.”

“Trong đại dịch Covid-19, chương trình hành động là không cho thuốc chữa trị cho đến khi tất cả mọi người đều bị nhiễm trùng, rồi đẩy ra loại vaccine cúm, loại này sẽ làm tăng lên cơ nguy nhiễm covid-19 36%, và dữ liệu này tôi lấy ra từ báo cáo của quân đội khi họ bắt mọi người chích vaccine cúm, sau đó họ lại dễ bị nhiễm coronavirus hơn.”

Lúc đó thì một bác sỹ khác nói: “Điều này thật vô lý, chúng ta mang mặt nạ trong trường hợp khẩn cấp nhất thời để tự bảo vệ, nhưng chúng ta lại không mang, sao vậy? Vì chúng ta hiểu vi khuẩn học, hiểu hệ thống miễn nhiễm và chúng ta muốn có một hệ thống miễn nhiễm tốt. Hệ thống miễn nhiễm gồm những việc sờ mó, chúng ta san sẻ lọai vi trùng Staphyloccocus, Jack Takako, những con vi khuẩn. chúng ta phát triển hệ thống miễn nhiễm qua những việc làm hàng ngày này, và khi cấm làm những việc này, hệ thống miễn nhiễm của chúng ta sẽ giảm xuống. Khi chúng ta bị cách ly với xã hội, hệ thống miễn nhiễm cũng giảm xuống. Và chúng ta cách ly càng lâu thì nó càng xuống. Ở nhà, chúng ta luôn luôn rửa tay, lau chùi bàn ghế, lo lắng những chuyện mà nhờ nó chúng ta được sống.”

Một bác sỹ khác nói thêm: “Bạn biết miễn nhiễm của bạn tốt và bạn không phải là người già cả, bạn có thể ra ngoài mà không cần mặt nạ, tôi không nghĩ mọi người phải mang mặt nạ, hoặc bao tay vì chúng giảm thiểu loại vi trùng chủ [bacteria flora], vi trùng chủ và một số virus tốt là bạn của cơ thể, để chống lại bệnh tật, bây giờ không có chúng, không ai giúp chúng ta cả, nên dễ nhiễm trùng hơn.”

“Và khi chúng ta ra khỏi thời gian bị cách ly với hệ thống miễn nhiễm yếu ớt và bắt đầu đối diện với virus nguy hiểm, chuyện gì sẽ xảy ra? Bệnh tật đương nhiên sẽ tăng lên.”

“Tôi bảo đảm, khi chúng ta mở cửa, sẽ có một số rất lớn người bị bệnh.” Nền móng căn bản của hệ thống miễn nhiễm là những con vi khuẩn và vi trùng. Vậy thôi.”

Bác sỹ Mikovitz nói: “Mang mặt nạ sẽ làm khuấy động những con virus tốt của chúng ta, chúng sẽ làm chúng ta bị bệnh.” bà cũng không phải là bác sỹ sinh học đầu tiên nói ngược lại những gì đáng làm để chặn vi trùng và tạo miễn nhiễm. Tại sao chúng ta lại đóng cửa bãi biển, nơi này là môi trường tốt cho cơ thể, có những yếu tố hàn gắn làm cơ thể lành mạnh trong muối biển. Thật là khùng.

Những nhà máy lớn làm ô nhiễm môi trường và cơ thể chúng ta, có lúc chúng phải tự chiến đấu, nhưng chúng đã tìm cách khuynh đảo dân chúng, làm cho dân chống lại dân. Rốt cuộc không còn tiếng nói đấu tranh nữa trong một xã hội tự do này, một điều mà chúng ta không nghĩ là sẽ thấy trong cuộc đời này.

Tôi không ngờ những tuyên truyền từ năm 2011 đến nay mà tôi trải qua, quá mức hiểu biết của tôi, là sao xã hội có thể ngờ nghệt để cho những tuyên truyền này chia rẽ chúng ta, ghét nhau. Hy vọng sau vụ này người Mỹ sẽ tỉnh giấc và chúng ta sẽ thắng nếu không nó sẽ dùng chương trình này với những tin tức này và đối với tôi nó là một tin tốt vì các bác sỹ đã thức tỉnh, và họ sẽ nói rằng: “Chính ông đó, ông bác sỹ, tại sao ông không lên tiếng, tôi ngồi đây và lên tiếng để bảo vệ ông, tôi lên tiếng để bảo vệ tự do của tôi, tự do của gia đình tôi. và quyền của bệnh nhân được có sự lựa chọn cho cuộc sống của họ. Tôi không hiểu sao lại không có nhiều bác sỹ như tôi nói về vấn đề này. Chúng ta nên đoàn kết lại với nhau, vì sự tự do của quý vị dã từ từ mất đi, vì những tin tức giả tạo. Quá sai, đáng lẽ họ phải vào tù mới đúng.”

Bác sỹ Mikovitz nói: “Không phải khoa học gia không thành thực, họ lắng nghe những người mà trong 40 năm qua đã kiểm soát ai được cung cấp tiền, ai được cho phép đăng bài, và tôi rất tiết là rất nhiều người đã lấy tiếng tăm , lấy tiền, mà ủng hộ những điều không đúng sự thật.”

Hỏi: “Bà nghĩ sao về những nhân viên y tế mới vào nghề và nhận ra rằng họ đã bị đưa đi con đường sai.” Bà nói,”hãy tự tha thứ mình đi, một điều rất khó khăn là nhận diện chúng ta học hỏi và cố đi đúng đường, và những dữ liệu cung cấp cho chúng ta cứ tưởng là đúng, nhưng lại sai, và khác hẳn với những gì chúng ta đã học. Và chúng ta không theo, sẽ không được cung cấp tiền, sẽ không cho đăng bài, đó là một hình phạt cho tôi, và nữa là khi báo chí khoa học đã thay đổi những khám phá để chữa bệnh …”

Một diễn giả lúc đó xuất hiện trên màn hình và hỏi: “Cộng đồng khoa học có can đảm trả lời câu hỏi là phải quý vị đã tạo ra căn bệnh này không?”

Từ khi tôi ra khỏi nhà tù, tôi đã thành lập một cơ quan giáo dục để cảnh tỉnh những bác sỹ, điều này thật sự không dễ dàng, Nhưng những bác sỹ đã nhận ra họ là phần tử tạo ra trở ngại, họ đã quay đầu và tiến đến một xã hội tốt đẹp hơn, và đưa lại sự tin tưởng, hứa hẹn của ngành y tế. Đó là những gì chúng ta có thể làm.

Người phỏng vấn: “Vâng, Bác Sỹ Mikovitz, tôi cảm ơn bà rất nhiều đã cho chúng tôi thời gian, và cũng rất hân hạnh được tiếp chuyện với bà, và tôi cũng biết ơn sự can đảm của bà.”

Ở cuối video, xuất hiện Bác Sỹ Anthony Fauci với giọng nói: “Với ý tưởng là chỉ còn một số ngày nữa sẽ có một chính quyền mới, và tôi cũng được giới thiệu là đã làm ở vị trì này rất lâu, và làm việc với năm đời tổng thống. Tôi muốn dùng nó như một lối nhìn của tôi về vấn đề chuẩn bị cho đại dịch và tôi muốn gởi đến quý vị một lời nhắn tin sau đây là CHẮC CHẮN SẼ XẢY RA MỘT DỊCH LAN TRÀN BẤT NGỜ [surprise outbreak]. Vấn đề chúng ta tin tưởng là chúng ta sẽ thấy nó trong một hai năm nữa.

Tôi xin tạm ngừng ở đây, vì thấy tạm đủ để chúng ta thấy một thế lực kinh hoàng chi phối đời sống chúng ta trong bóng đêm mà chúng ta không hay biết. Mạng sống chúng ta thuộc về họ. Cả chính Tổng Thống cũng phải khó khăn khi đối diện với họ. 

Nhưng sau vụ đại dịch này TT Trump đã thấy rõ mưu đồ kinh hoàng của FDA và CDC, ngay cả Bill Gates cũng muốn ăn có trong vấn đề vaccine này. 
Hy vọng TT Trump thay đổi luật lệ, nhất là Bayh-Dole Act, lấy bớt đi quyền hạn của những cơ quan này.

Huong Nguyen

______________________

* PLANDEMIC: Đoạn video có một đầu đề rất ý nghĩa thay vì Pandemic, họ ghi là PLANdemic, có ý nghĩa là đại dịch này đã được tạo ra.




Thousands of years of wisdom./ The language of truth is always simple and unadorned.  ...
* Wisdom & Equanimity & Enlightenment..." Raise up your SPIRIT and extend your LIFE."
  
       Image result for zen master quotesImage result for zen master quotes
           


--
************************************
DIỄN ĐÀN PHỤNG SỰ XÃ HỘI

Featured post

Bản Tin Cuối Ngày 20/4/2024

My Blog List