zz

br /> br /> /> br /> ----

Monday, 13 November 2017

THÂM Ý ĐẰNG SAU BÀI DIỄN VĂN CỦA DONALD TRUMP VỀ HAI BÀ TRƯNG.


       Đúng nghiã là hồn Tô Định nhập Nguyễn Phú Trọng, noí cách khác Tô Định taí sinh Nguyễn Phú Trọng, ht


----- Forwarded Message -----
From: MINHHA PHAM  wrote
Sent: Sunday, November 12, 2017 3:09 AM
Subject: THÂM Ý ĐẰNG SAU BÀI DIỄN VĂN CỦA DONALD TRUMP VỀ HAI BÀ TRƯNG. - Dương Hoài Linh

Dương Hoài Linh
THÂM Ý ĐẰNG SAU BÀI DIỄN VĂN CỦA DONALD TRUMP VỀ HAI BÀ TRƯNG.

Khi tổng thống Mỹ đí công du đến một vùng đất nào đó, những người viết diễn văn cho tổng thống thường đặt hàng những người gốc vùng đất đó hiện đang sống trên đất Mỹ viết về văn hóa của đất nước mình. Sau đó bộ phận chấp bút này sẽ chọn lấy những chi tiết đắt giá nhất để đưa vào bài diễn văn của tổng thống. Một số người gốc Việt đã tham mưu cho Obama đưa bài thơ Thần của Lý Thường Kiệt vào bài diễn văn gây xúc động lòng người khi Obama đọc tại Việt Nam năm 2016. Và lần này đến lượt Trump thâm ý của người viết cao hơn thế nhiều.
Tại sao người viết diễn văn cho tổng thống Donald Trump lại lấy ví dụ về Hai Bà Trưng mà không lấy ví dụ nào khác? Trong khi lịch sử 2000 năm sau Công Nguyên là lịch sử chống Tàu.
Chống xâm lược Trung Quốc không chỉ có thời Bà Trưng mà còn thời Bà Triệu Thị Trinh, thời Ngô Quyền, thời Lý Thường Kiệt và rất nhiều sau này.
Thâm ý của Trump ở đây chính là thời kỳ Hai Bà Trưng giống với thời kỳ hiện nay của đảng cộng sản Việt Nam . Đó là thời kỳ Tô Định làm thái thú cho nhà Đông Hán không khác gì Nguyễn Phú Trọng làm thái thú cho nhà Hán của Tập Cận Bình hiện nay.
Từ khi nhà Triệu tiêu diệt An Dương vương và thiết lập quyền cai trị trên lãnh thổ Âu Lạc cũ, chế độ thống trị dừng lại ở cấp quận với đại diện là 2 viên quan sứ ở 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân. Đến khi nhà Tây Hán diệt nhà Triệu (111 TCN), cấp độ thống trị vẫn ở cấp quận; chế độ các Lạc hầu, Lạc tướng của người Việt với quyền thế tập trên lãnh thổ Âu Lạc cũ được các chính quyền phương Bắc chấp nhận cho duy trì, nhưng ngày càng suy yếu.
Các Lạc tướng, Lạc hầu, Bồ chính để duy trì quyền hành và sự thế tập bị bắt buộc phải cộng tác với chính quyền cai trị phương Bắc. Trong hàng ngũ các Lạc tướng có sự phân hóa giữa một bên là những người thực sự cộng tác với chính quyền nhà Hán, bên kia là những người chỉ thần phục bên ngoài.
Từ khi nhà Đông Hán thành lập, Hán Quang Vũ Đế tuy chưa dẹp xong các lực lượng cát cứ phương Bắc nhưng vẫn quan tâm tới miền Nam. Tích Quang, Nhâm Diên làm Thái thú Giao Chỉ và Thái thú Cửu Chân của nhà Hán, ra sức thực hiện chính sách đồng hóa, thay đổi tập tục từ hôn nhân đến y phục, lễ nghĩa của người Việt bắt theo người Hán, dẫn đến xúc phạm nặng nề tới phong tục cũ nhiều đời của người Việt.
Từ khi Tô Định sang làm Thái thú Giao Chỉ năm 34, ách thống trị của nhà Đông Hán càng nặng nề hơn với người Việt. Tô Định tàn bạo và tham lam, tăng cường phục dịch và thuế khóa với người Việt để cống nạp cho triều đình nhà Hán nhiều hơn, thúc ép các Lạc tướng dữ hơn. Sự đụng chạm lớn về văn hóa, tín ngưỡng và kinh tế khiến mâu thuẫn giữa người Việt – không chỉ nhân dân mà cả các Lạc tướng – với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt. Vì vậy các Lạc tướng đã đoàn kết nhau lại để chống đối.
Cũng là nhà Hán, cũng là chính sách cai trị thái thú dùng tay sai người Việt trị người Việt ý đồ của Trump đã quá rõ ràng không thể rõ hơn.
Nhưng một số người lại đùa cợt cho rằng "Nếu Hai Bà Trưng xuất hiện ở thời này cũng bị bắt vì tội chống Formosa Trung Quốc".
Lập luận này sai hoàn toàn. Thời Hai Bà Trưng dân ta còn khốn khổ hơn khi bị bắt lên rừng tìm sản vật, đày xuống biển mò ngọc trai. Thân phận nô lệ còn bi thảm hơn.Và thái thú Tô Định không thể nhẹ tay hơn cộng sản Việt Nam trong việc bắt người.
Do vậy nói rằng Hai Bà Trưng sống lại ở thời đại này cũng sẽ bị bắt như Mẹ Nấm , như Trần Thị Nga là đánh giá quá cao CSVN và phủ nhận sự nổ lực của Hai Bà cũng như bào chữa cho sự bế tắc của phong trào đấu tranh dân chủ hiện nay.
Và như thế đã phủ nhận tâm huyết của người viết diễn văn và tâm huyết của người đã quyết định đưa chi tiết này vào bài diễn văn. Người đó chính là ông Trump , kẻ quyết định cuối cùng.
Nhưng thật kỳ lạ cũng trong bài diễn văn này không ai chú ý đến câu nói của ông Trump về dân chủ và pháp trị :
"Chúng tôi tôn trọng nền pháp trị chứ không phải những lãnh đạo độc tài. Các nguyên tắc này bảo đảm ổn định và xây dựng an ninh, niềm tin phồn vinh và điều xảy ở các quốc gia là giống nhau."
Đây mới chính là mấu chốt của vấn đề. Bởi lẻ một xã hội nếu không có dân chủ và pháp trị thì chống xâm lược chỉ là thay thế ngoại xâm bằng nội xâm. Nhân dân thay vì làm nô lệ cho một thế lực ngoại bang lại làm nô lệ cho một đảng phái chính trị. Điều đó có khác gì nhau ?
Nhưng cũng giống như bài diễn văn của Obama, người Việt Nam chỉ chú ý tới phần chống Trung Quốc còn bỏ qua phần nói vể thể chế chính trị phải do người dân Việt Nam quyết định. Họ tảng lờ và giả điếc trước vấn đề này. Thậm chí còn suy tôn chế độ độc tài lên bằng cách ví von rằng ngay cả Hai Bà Trưng cũng không thể làm gì được CSVN.
Điều đó chứng tỏ người Việt Nam không hiểu gì về dân chủ ,pháp trị , bó tay trước các vị vua Đảng CSVN. Và họ chỉ bị kích thích tinh thần tự hào dân tộc khi nhắc đến truyền thống chống ngoại xâm.
Nhưng cũng ngay chính người Mỹ , kẻ đọc diễn văn vẫn bị biến thành "ngoại xâm" trước đây chưa lâu. Và bây giờ tuyên giáo Việt Nam vẫn nhắc lại điều đó mỗi năm vào ngày 30/4. Vậy thì một điều có thể kết luận là còn lâu người Việt Nam mới hiểu rõ kẻ thù của họ là ai? Là những tên thái thú hay nhà Đông Hán.
Có lẻ chính những tên thái thú như đảng CSVN mới là đối tượng mà bài diễn văn muốn nói tới. Tiếc thay chỉ có thể nói trắng ra thì người Việt mới hiểu .

Image may contain: 1 person, text


Comments

Trân Thế Luân
Trân Thế Luân Tôi thấy bài diên văn của Tổng thống trump với thông điệp rỏ ràng nói nguy cơ mất nước,sự độc tài và hèn nhát của đcs.và thông điệp quan trọng nhất là hãy đặt quốc gia ,dân tộc lên trên hết.đừng nhầm lẫn yêu Đảng và yêu quốc gia dân tộc,vì dân vn đang bị cs lừa.

Lê Thuấn
Lê Thuấn Bài viết phân tích rất hay và logic. Ngay cả 3 phóng viên người Việt ở Mỹ khi tranh luận, phân tích về bài phát biểu của Ông Trump cũng kg đề cập đến chi tiết này. (Hôm qua mình xem trên youtube).
Cảm ơn a Hoài Linh Dương!

Louis Nguyễn
Louis Nguyễn Phải nói là bài viết phân tích quá hay,quá logic

Tinh Le
Tinh Le Rât hay !

Quang An
Quang An Em gái này là cái ổ đưa tin .. nhảm!!!

Ngọc Hạnh
Ngọc Hạnh Cha già đó anh, em gái cái con khỉ 😜

Quang An
Quang An Ngọc Hạnh cũng làm chết nhiều anh á 🙂

Ngọc Hạnh
Ngọc Hạnh Tại mấy anh đó bị khùng 😜

Nhan Vo
Nhan Vo Cảm ơn bài phân tích của anh rất hay và chính xác.

Di Hoang
Di Hoang Rất hay😍

Hùng Minh Phan
Hùng Minh Phan TOÀN THỂ 100 TRIỆU CON DÂN VIỆT NAM TRÊN TOÀN THẾ GIỚI HÃY DỐC HẾT TOÀN BỘ TINH THẦN VÀ LỰC LƯỢNG , TÍNH MẠNG VÀ CỦA CẢI HẦU XÂY DỰNG BẰNG ĐƯỢC 1 NƯỚC CỘNG HÒA VIỆT NAM MỚI THỰC SỰ DÂN GIÀU , NƯỚC MẠNH , DÂN CHỦ , CÔNG BẰNG , VĂN MINH !!!

Khang Hân
Khang Hân Cám ơn anh.






TRUMP THẬT LÀ PHẢN ĐỘNG : SAU KHI TUYÊN BỐ NGÀY 7/11 LÀ NGÀY KỶ NIỆM NẠN NHÂN CỦA CHẾ ĐỘ CỘNG SẢN, TRUMP ĐÃ VINH DANH CÁC CỰU CHIẾN BINH MỸ CHIẾN ĐẤU TẠI VIỆT NAM VÀO NGÀY 11/11 NGAY TẠI MẢNH ĐẤT ĐẦU TIÊN MÀ HỌ ĐẶT CHÂN ĐẾN : ĐÀ NẴNG.

Năm 1967, những người biểu tình thường xuyên tập trung ở Công viên Lafayette, đối diện Nhà Trắng. Họ cầm biểu ngữ, phát biểu và hô vang khẩu hiệu: “Hey, hey, L.B.J. How many babies did you kill today“ (Tạm dịch: Này này, L.B.J (Lindon B. Johnson), hôm nay ông đã giết bao nhiêu đứa trẻ?)
Câu khẩu hiệu nhắc tới công cụ mà chính sách tàn bạo, phi nhân tính của Lyndon B. Johnson sử dụng: những người lính trẻ đang chiến đấu ở Việt nam. Và không có gì khó khăn để nhiều người Mỹ, đặc biệt là những người phản đối chiến tranh, quả quyết rằng chính các binh sĩ Mỹ cũng là những kẻ tàn bạo và mất nhân tính – dẫn đến một làn sóng phản đối mạnh mẽ chống lại những người lính trở về từ Việt Nam. Trong một trường hợp, một thanh niên trẻ tuổi gây gổ với người cựu chiến binh bị cụt tay tại trường Cao đẳng Colorado năm 1968. Anh ta hỏi: “Bị vậy ở Việt Nam hả?” Khi người cựu binh xác nhận, gã thanh niên đáp: “Đáng đời ông đấy.”
Rất lâu sau khi chiến tranh kết thúc, ý tưởng về các cựu binh Việt Nam như là những kẻ mất luân lý, nghiện ngập, thậm chí là bị hội chứng thích giết trẻ em đã lan tràn văn hóa Mỹ, được dựng thành nhiều bộ phim như “Taxi Driver”, “First Blood” hay “Jacob’s Ladder” Nhưng những hình mẫu đó là rất sai lầm. Phần lớn những người Mỹ từng nhập ngũ không bao giờ phạm phải các tội ác tàn bạo; họ đấu tranh gan dạ chống những kẻ thù đầy quyết tâm trong điều kiện khắc nghiệt, họ tái hòa nhập xã hội và tạo ra đóng góp đáng kể trong nhiều năm qua.
Mặc dù có tới 2,3 triệu nam nữ đã phục vụ tại chiến trường Việt Nam, nhiệm vụ chiến đấu khó khăn chỉ diễn ra đối với một phần khá nhỏ trong số những người đó, chủ yếu là bộ binh và lực lượng hỗ trợ cận chiến, như pháo binh, xe tăng và phi công. Và quả thực nhiều người trong số đó đã trải qua những khó khăn về cảm xúc và tâm lý. Một cựu binh thừa nhận từng khóc “bởi tổn thương, đau đớn, và bởi nỗi sợ hãi xâm lấn vì tôi không biết khi nào mình sẽ chết.” Nhưng hầu như không ai trong số họ suy sụp; phần lớn đều chinh phục được nỗi sợ hãi (và đôi khi là cả sự buồn chán) khi phải truy lùng những người lính du kích địch thoắt ẩn thoắt hiện ở miền Nam, hay chiến đấu trong những chiến hào ở khu vực chiến sự phía Bắc (Nam Việt Nam) chống lại quân đội chính quy tinh nhuệ Bắc Việt.
Nơi người lính đôi khi sụp đổ, và nơi mà họ nhiều khả năng phạm tội ác chiến tranh nhất, đó là ở miền Nam. Việc không lần ra manh mối quân địch tạo nên căng thẳng tột độ. Một người thợ cắt tóc hay giặt là ở căn cứ hoặc nông dân làm việc trên đồng ruộng vào ban ngày có thể đi đặt bẫy vào ban đêm. Điều này dẫn đến những hành động tàn bạo: Các thành viên tàn nhẫn của lực lượng chống du kích Mãnh Hổ đã sát hại hàng trăm dân thường; tháng 03/1968, các binh sĩ Mỹ đã giết thêm hàng trăm người ở ngôi làng Mỹ Lai miền Nam Việt Nam.
Nhưng các tội ác chiến tranh không hề phổ biến. Thực ra, cứ mỗi hành động tàn bạo thì cũng lại có nhiều hơn các hành động tốt đẹp đối với dân thường và lòng can đảm trong chiến trận. Các binh sĩ đã xây dựng lại trường học, nhà cửa và đường sá, thường xuất phát từ chính sáng kiến của họ; 244 người Mỹ được nhận Huân chương Danh dự, nhiều hơn trong Thế chiến I và Chiến tranh Triều Tiên gộp lại.
Phần lớn những người lính, dù ở bất kỳ đâu, đều chỉ muốn trở về nhà. Hầu như không ai nghĩ rằng chiến tranh sẽ không định hình phần còn lại cuộc đời họ, nhưng họ cũng mong mỏi sự tồn tại bình thường trước đây của mình, và sự đoàn viên với gia đình và quê hương. Hầu như không cựu binh nào có thể quên được ngày họ rời khỏi Việt Nam, phần lớn sẽ bước lên chuyến bay “Freedom Bird” (Cánh chim tự do – biệt danh gọi các chuyến bay do chính phủ Mỹ thuê để đưa lính Mỹ hồi hương – NBT) để trở về nhà. Một người nhớ lại, “Ôi trời, tất thảy mọi người đều đứng dậy và hoan hô khi phi công thông báo rằng họ đang bay vào không phận Hoa Kỳ.”
Nhưng những người trở về hầu như không nhận được diễu hành đón chào hay sự thừa nhận nào, và thường cảm thấy bị cô lập khỏi những người đồng hương. Một người nhớ lại rằng chị gái anh ấy đã hỏi, “Em đang chiến đấu vì ai vậy, Bắc Việt hay những kẻ khác?”. Anh ấy ca thán chua xót: “Tôi biết không ai ở đây hiểu được những gì đã xảy ra. Bởi nếu ngay chính gia đình tôi cũng không hiểu được, tôi còn trông mong gì ở những người thậm chí chỉ quen biết tôi?”
Trong số 298.559 người tham gia phục vụ quân ngũ năm 1967, 11.363 người đã không thể trở về từ Việt Nam. Phần lớn các cựu chiến binh đều hiểu những cảm giác của một tác giả vô danh, người đã viết rằng: “Chiến tranh đã kéo chúng ta rời xa quê hương mình trong mùa xuân ngập nắng của tuổi trẻ. Những ai không sống sót trở về đã ở lại với mùa xuân bất diệt, mãi mãi thanh xuân, và một phần của họ vẫn luôn bên cạnh chúng ta.”
44 năm sau, các cựu chiến binh đã được nước Mỹ chính thức công nhận về những hy sinh phục vụ đất nước của họ. Đó là nhờ những nỗ lực không ngừng của Thượng nghị sĩ Dân chủ Joe Donnelly, tiểu bang Indiana, và Thượng nghị sĩ Cộng hòa Pat Toomey, tiểu bang Pennsylvania, đồng tác giả dự luật S.305.
Ngày thứ Tư 29 tháng 3 vừa qua đánh dấu một thời điểm quan trọng trong lịch sử nước Mỹ.Tòa Bạch Ốc cho biết sau khi ký ban hành luật Ngày Cựu binh Chiến tranh Việt Nam, Tổng thống Donald Trump đã viết trên Twitter rằng:
“Tối nay tôi rất tự hào ký dự luật 305 thành luật khuyến khích treo cờ Mỹ nhân Ngày Cựu binh Chiến tranh Việt Nam vào ngày 29/3.”
Tổng thống Donald Trump kỷ niệm ngày Lễ Cựu Chiến binh (11/11) bằng một bài phát biểu tại Đà Nẵng trước các cựu chiến binh Mỹ từng tham gia cuộc chiến tranh Việt Nam.
Đà Nẵng chính là nơi binh sĩ Mỹ đổ bộ cách đây hơn 50 năm và là nơi đặt căn cứ không quân của Mỹ trong thời gian chiến tranh Việt Nam. Tổng thống Trump có mặt tại Đà Nẵng hôm 10/11 để tham dự Hội nghị thượng đỉnh APEC-Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương.
Ngỏ lời cám ơn 7 cựu chiến binh trở lại thăm Việt Nam trong dịp này, ông Trump nói: “Tôi chỉ biết họ vài phút trước đây và họ là những người mạnh mẽ và thông minh. Tôi thích họ. Tôi nghĩ họ cũng thích tôi.”
Trong bài phát biểu tại khu nghĩ dưỡng Hyatt Regency Đà Nẵng, Tổng thống Mỹ ca ngợi những cựu binh này là những “anh hùng – những người đã hoàn thành nghĩa vụ cho đất nước chúng ta.”
Tuyên bố có đoạn viết “Chúng ta hoan nghênh các cựu chiến binh chiến tranh Việt Nam anh dũng, những người vì phục vụ đất nước, bảo vệ nền tự do đã chiến đấu can trường chống lại sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản và bảo vệ sự tự do cho người dân Việt Nam.
Tổng thống nói “Chúng ta cùng có nghĩa vụ giúp đỡ những cựu chiến binh Việt Nam và gia đình họ làm lành các vết thương của cuộc chiến nặng nề đó. Chúng ta ghi nhớ rằng hơn 58.000 binh sỹ mà tên của họ được khắc trên bức tường đá đen giữa thủ đô Washington vì đã hy sinh trong cuộc chiến.”
Tổng thống Trump đã ký thành luật Đạo luật Công nhận Cựu chiến binh Việt Nam 2017, chọn ngày 29/3 hằng năm là Ngày Cựu chiến binh Việt Nam. Luật này khuyến khích việc treo quốc kỳ Mỹ vào ngày này hàng năm để tôn vinh các cựu chiến binh tham chiến ở Việt Nam.
HOAN NGHÊNH TRUMP! TRUMP THIỆT LÀ PHẢN ĐÔNG.


Tổng thống Donald Trump kỷ niệm ngày Lễ Cựu Chiến binh (11/11) bằng một bài phát biểu tại Đà Nẵng trước các cựu chiến binh Mỹ từng tham gia cuộc chiến tranh…
voatiengviet.com

Comments

Tho Huu Nguyen
Tho Huu Nguyen BÀI DIỄN VĂN HÙNG HỒN HƠN MỸ ĐEN , ÔNG TRUMP NÓI VỀ 2 BÀ TRƯNG VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CÒN MỸ ĐEN THÌ CHỈ DIỄN THUYẾT DÂN CHỦ CUỘI MÀ CÒN TIẾP TRỌNG LÚ Ở TÒA BẠCH ỐC MÀ CHƯA CÓ 1 TỔNG THỐNG NÀO ĐÓN LÃNH TỤ CS NHƯ CẬU MỸ ĐEN OBAMA , KHÁC NHAU VÀ HƠN NHAU CHỔ ẤY !

Tinh Le
Tinh Le Ghi nhận công lao vì tổ quốc là trách nhiệm của những nhà lãnh đạo đất nước !
Đau lòng khi mấy chục ngàn chiến binh VN trong cuộc chiến chống Tàu 1979÷1989 đã ko được vinh danh xứng tầm !

Trần Vĩnh Bửu
Trần Vĩnh Bửu Nếu không có sự lẫn lộn trong dân: Ban ngày là dân, ban đêm là du kích thì người dân VN có chết nhiều đến như vậy không ? Một câu hỏi khó tìm lời giải đáp.








__._,_.___

Posted by: hungthe

No comments:

Post a Comment

Featured post

Bản Tin cuối ngày-19/11/2024

My Blog List